Tin tức và sự kiện - Đỗ Hoàng Ánh https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/do-hoang-anh/ vi Fri, 11 Aug 2023 08:08:00 GMT Fri, 11 Aug 2023 08:08:00 GMT https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/rss/ https://his.ussh.vnu.edu.vn/uploads/his/khoa.ls-banner_0525dc6cfa2b374c5a5d31ce2f706257.png Tin tức và sự kiện - Đỗ Hoàng Ánh https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/do-hoang-anh/ 144 34 Bước đầu tìm hiểu về các giống lúa và nghề trồng lúa ở Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/buoc-dau-tim-hieu-ve-cac-giong-lua-va-nghe-trong-lua-o-viet-nam-the-ky-xviii-xix-pgs-tskh-nguyen-hai-ke-5823.html Fri, 11 Aug 2023 08:08:00 GMT Nó không chỉ bao hàm việc làm sáng tỏ sự phát triển kinh tế, chính trị trong tiến trình lịch sử, mà còn góp phần khám phá, tiếp thu kho tàng tri thức khoa học nông nghiệp quý giá được ông cha ta đúc rút trong công thức nổi tiếng: nước-phân-cần-giống.]]> Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009 - 1225) (NCS Phạm Đức Anh) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/ve-tinh-chat-tap-quyen-trong-thiet-che-chinh-tri-trieu-ly-1009-1225-ncs-pham-duc-anh-5822.html Fri, 11 Aug 2023 07:08:00 GMT Đúng là nhà Lý đã có một hệ tôn giáo riêng, lấy đó làm nền tảng tư tưởng cho đường lối cai trị, nhưng nếu tuyệt đối hóa, coi đó là “bản chất” của quyền lực Nhà nước thì thật chưa thỏa đáng.]]> Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/cau-truc-va-giai-cau-truc-ban-sac-van-hoa-ha-noi-pgs-ts-nguyen-van-chinh-5821.html Fri, 11 Aug 2023 06:08:00 GMT Bản sắc văn hóa như một cấu trúc tưởng tượng có thể trở thành một động lực lớn lao cho phát triển của thành phố tương lai nhưng bản sắc ấy cần được hướng đến mục tiêu hài hòa và cuộc sống tốt đẹp cho tất cả người dân thành phố thay vì chia rẽ và phân biệt.]]> Tổ chức bộ máy quản lý hành chính Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX: Từ Gia Định Thành đến Nam Kỳ lục tỉnh (ThS. Nguyễn Ngọc Phúc) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/to-chuc-bo-may-quan-ly-hanh-chinh-nam-bo-nua-dau-the-ky-xix-tu-gia-dinh-thanh-den-nam-ky-luc-tinh-ths-nguyen-ngoc-phuc-5819.html Fri, 11 Aug 2023 04:08:00 GMT Tương quan đó quyết định thái độ, cách thức phản ứng từ phía chính quyền Gia Định Thành, cũng như việc chọn lựa chính sách, biện pháp của triều đình Nguyễn áp dụng trên bước đường “giải quyền lực” đối với vùng đất Nam Bộ.]]> Công giáo và dân tộc ở nước ta trong bối cảnh đất nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (GS.TS Đỗ Quang Hưng) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/cong-giao-va-dan-toc-o-nuoc-ta-trong-boi-canh-dat-nuoc-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-5816.html Thu, 10 Aug 2023 16:08:00 GMT ]]> Từ yêu nước phải xin phép, đến ... (Hay là khúc bi - tráng của trí thức nho học Việt Nam nửa cuối XIX) (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/tu-yeu-nuoc-phai-xin-phep-den-hay-la-khuc-bi-trang-cua-tri-thuc-nho-hoc-viet-nam-nua-cuoi-xix-5815.html Thu, 10 Aug 2023 16:08:00 GMT Nói đến phẩm chất trí thức trước hết là nói đến, là không quên: Trí thức là dấn thân hành đạo theo định hướng dẫn đường, cải tạo, xây dựng cộng đồng, xã hội! Đó cũng là đặc điểm, thuộc tính hàng đầu của tầng lớp này.]]> Chủ nghĩa quốc tế và lợi ích quốc gia: Đôi điều suy nghĩ (GS. Vũ Dương Ninh) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/chu-nghia-quoc-te-va-loi-ich-quoc-gia-doi-dieu-suy-nghi-5813.html Thu, 10 Aug 2023 16:08:00 GMT Nền tảng của tình đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân xuất phát từ địa vị xã hội và mục tiêu đấu tranh của họ. Là giai cấp bị chủ nghĩa tư bản áp bức bóc lột, muốn giành lại quyền tự do trong lao động, họ đã kết liên từ khuôn khổ nhỏ bé của những người thợ cùng ngành nghề.]]> Cuộc kháng chiến chống Xiêm cuối thế kỷ XVIII - Sự thể hiện sâu sắc ý thức về chủ quyền của người Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (PGS.TS Vũ Văn Quân) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/cuoc-khang-chien-chong-xiem-cuoi-the-ky-xviii-su-the-hien-sau-sac-y-thuc-ve-chu-quyen-cua-nguoi-viet-nam-tren-vung-dat-nam-bo-5812.html Thu, 10 Aug 2023 16:08:00 GMT Chính là người Việt Nam - mà đại diện là phong trào Tây Sơn - đã nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ trước xâm lược của ngoại bang.]]> Dấu ấn văn hoá người Pháp ở Hà Nội (PGS.TS Phạm Xanh) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/dau-an-van-hoa-nguoi-phap-o-ha-noi-5810.html Thu, 10 Aug 2023 15:08:50 GMT Trong những năm nhào nặn Hà Nội thành Thủ phủ Liên bang Đông Dương nhằm tạo môi trường văn hóa xã hội thu hút vốn đầu tư và người Pháp sang làm ăn lâu dài, người Pháp đã để lại nơi đây những dấu ấn văn hóa...]]> Vua chủ (GS Trần Quốc Vượng) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/vua-chu-5809.html Thu, 10 Aug 2023 15:08:00 GMT Cổ Loa có xóm Gà. Lần đầu tiên đến thăm dò khảo cổ ở đây, tên xóm nghe như quen thuộc từ thuở nào không khỏi làm chúng tôi chợt nghĩ đến Bạch Kê và tiếng gáy đổ thành của nó. Chắc cũng mối liên tưởng ấy đã làm nền cho nhà thơ cấu tứ...]]> Bối cảnh quốc tế của ba bản Hiệp định trong hai cuộc kháng chiến cứu nước (1945 - 1975) (GS. Vũ Dương Ninh) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/boi-canh-quoc-te-cua-ba-ban-hiep-dinh-trong-hai-cuoc-khang-chien-cuu-nuoc-1945-1975-gs-vu-duong-ninh-5803.html Thu, 10 Aug 2023 14:08:00 GMT Trong cuộc đấu tranh ngoại giao, thời kỳ lịch sử hào hùng ấy cũng ghi nhận nhiều thành tựu, nhiều khúc quanh co, được đánh dấu bằng ba bản hiệp định ký với đối phương: Hiệp định sơ bộ năm 1946, Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và Hiệp định Pari năm 1973.]]> Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: Những dấu tích văn hoá vật chất (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/bac-thuoc-va-chong-bac-thuoc-nhung-dau-tich-van-hoa-vat-chat-5777.html Wed, 9 Aug 2023 17:08:00 GMT Triệu Đà chia Âu Lạc ra làm hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân và sát nhập vào nước Nam Việt. Quận Giao Chỉ tương đương với khu vực Bắc Bộ và quận Cửu Chân tương đương với các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.]]> Hoàng Sa, Trường Sa: Những trang sử được viết bằng máu (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/hoang-sa-truong-sa-nhung-trang-su-duoc-viet-bang-mau-5775.html Wed, 9 Aug 2023 17:08:00 GMT Việt Nam có bờ biển dài, với vùng biển rộng. Biển và đảo suốt tiến trình lịch sử luôn luôn giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Từ thời kỳ tiền sử đến ngày nay, con người ở các vùng nội địa Việt Nam liên tục tiến ra chiếm lĩnh, khai phá, sinh sống trên các đảo, quần đảo. Bắt đầu từ các thời Lý - Trần - Lê, Biển Đông đã trở thành chiến lược phát triển của quốc gia Đại Việt. Con đường mở mang bờ cõi xuống phía nam của dân tộc Việt Nam cũng đồng thời là con đường tiến ra chiếm lĩnh biển, đảo. Đây chính là cơ sở hết sức quan trọng, một bước chuẩn bị thiết yếu để trong bối cảnh lịch sử mới, các chính quyền Đàng Trong đã thực hiện được kỳ tích tuyệt vời là xác lập và thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa.]]> Diện mạo nhà đất phố cổ Hà Nội giữa thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (Trường hợp phố Hàng Bạc, Hàng Buồm) (PGS.TS Phan Phương Thảo) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/dien-mao-nha-dat-pho-co-ha-noi-giua-the-ky-xx-qua-tu-lieu-dia-chinh-truong-hop-pho-hang-bac-hang-buom-pgs-ts-phan-phuong-thao-5752.html Tue, 8 Aug 2023 01:08:00 GMT Thăng Long – Hà Nội là kinh đô, thủ đô ngàn năm tuổi của Việt Nam. Trong suốt dặm dài lịch sử, Thăng Long – Hà Nội là đô thị có tuổi đời cao nhất và cũng là đô thị duy nhất của đất nước có sự cân đối giữa chính trị và kinh tế, giữa phần thành và phần thị.]]> Chính sách giáo dục thời Nguyễn: tiếp cận từ danh hiệu phó bảng (ThS Đỗ Thị Hương Thảo) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/chinh-sach-giao-duc-thoi-nguyen-tiep-can-tu-danh-hieu-pho-bang-ths-do-thi-huong-thao-5751.html Tue, 8 Aug 2023 01:08:00 GMT Trong lịch sử giáo dục khoa cử của Việt Nam thời cổ trung đại, Phó bảng là danh hiệu duy nhất chỉ xuất hiện dưới thời Nguyễn – giai đoạn cuối cùng của nền giáo dục Nho học Việt Nam.]]> Thầy dạy sử làm nên lịch sử (GS.NGND Vũ Dương Ninh) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/thay-day-su-lam-nen-lich-su-gs-ngnd-vu-duong-ninh-5749.html Mon, 7 Aug 2023 17:08:00 GMT Đại tướng Võ Nguyên Giáp đặc biệt nhấn mạnh nhân tố con người là quan trọng nhất, cần làm tốt chiến lược đào tạo thế hệ trẻ, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài, xây dựng một môi trường thật sự dân chủ đối với tư duy khoa học, tôn trọng trí thức, khuyến khích sáng tạo, vận dụng vào cuộc sống.]]> Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của trí tuệ và lòng nhân ái (GS.TSKH Vũ Minh Giang) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/vi-tuong-cua-tri-tue-va-long-nhan-ai-gs-tskh-vu-minh-giang-5748.html Mon, 7 Aug 2023 17:08:00 GMT 18h09 ngày 4/10/2013, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã vĩnh biệt chúng ta. Sự ra đi của Đại tướng là một tổn thất vô cùng to lớn của dân tộc và đất nước. Trong thời khắc đau thương này, Website Đại học Quốc gia nhận được rất nhiều bài viết bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn với vị Anh hùng dân tộc. Một trong số bài viết đó là của GS.TSKH Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đông Khoa học - Đào tạo, ĐHQGHN, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, người đã từng có thời gian phục vụ trong quân ngũ và có điều kiện trực tiếp làm việc với Đại tướng. Chúng tôi xin được trân trọng giới thiệu với quý độc giả.]]> Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa của những kỳ công mở cõi đầu thế kỷ XVII (GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/nguyen-phuc-nguyen-vi-chua-cua-nhung-ky-cong-mo-coi-dau-the-ky-xvii-gs-ts-nguyen-quang-ngoc-5747.html Mon, 7 Aug 2023 16:08:00 GMT Dưới quan điểm sử học mới, càng ngày chúng ta càng nhận ra rõ hơn, đầy đủ và chân xác hơn bức chân dung toàn hảo của ông – một vị Chúa Nguyễn kiệt xuất nhất trong lịch sử dân tộc, người Anh hùng đứng ở vị trí hàng đầu của những Anh hùng Mở cõi Việt Nam.]]> Vai trò của yếu tối nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam (PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/vai-tro-cua-yeu-to-noi-sinh-va-ngoai-sinh-trong-su-hinh-thanh-nha-nuoc-som-o-mien-trung-viet-nam-pgs-ts-lam-thi-my-dung-5746.html Mon, 7 Aug 2023 16:08:00 GMT Ở đây, chúng ta có thể điểm tên tuổi với những công trình nghiên cứu liên quan như Tiểu luận của Heine – Geldern về cơ sở tôn giáo của Nhà nước và Vương quyền; Mô hình của Wittfogel về Chế độ Chuyên quyền phương Đông; Chính thể nhà nước Nagara: “Chính thể Ngân hà” của Tambian hay Mandala của Wolters ...]]> Khảo cứu lại cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (GS.VS. Phan Huy Lê) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/khao-cuu-lai-cuoc-khoi-nghia-mai-thuc-loan-gs-vs-phan-huy-le-5743.html Mon, 7 Aug 2023 14:08:00 GMT Khởi nghĩa Mai Thúc Loan là một trong những khởi nghĩa vào loại lớn nhất của thời chống Bắc thuộc, một trong những cột mốc quan trọng trên con đường đấu tranh đi đến giải phóng đất nước, giành lại độc lập dân tộc.]]> Thành Hà Nội dưới con mắt một người Pháp (GS Đinh Xuân Lâm) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/thanh-ha-noi-duoi-con-mat-mot-nguoi-phap-5723.html Sat, 5 Aug 2023 15:08:00 GMT Đây là bài viết rút từ cuốn sách: Hà Nội trong thời kỳ anh hùng (1873-1888), xuất bản tại Pari, năm 1929. Để cung cấp thêm tư liệu cho bạn đọc, chúng tôi trích dẫn phần viết về thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm vào cuối thế kỷ XIX.]]> Miền Trung Việt Nam và văn hoá Chămpa (Một cái nhìn địa - văn hoá) (GS. Trần Quốc Vượng) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/mien-trung-viet-nam-va-van-hoa-champa-mot-cai-nhin-dia-van-hoa-5722.html Sat, 5 Aug 2023 15:08:00 GMT Trên dải đất miền Trung Việt Nam hiện tại, chủ yếu là từ Đèo Ngang cho đến Hàm Thuận, nhiều thời bao gồm cả Tây Nguyên, đã nảy sinh, phát sáng rực rỡ rồi tắt dần một nền văn minh độc đáo, ta gọi là văn minh Chămpa...]]> Sự kết hợp giữa nông thôn và thành thị một đặc điểm kinh tế - xã hội của nông thôn truyền thống ở đồng bằng sông Hồng và các tỉnh ven biển miền Trung (GS. Phan Đại Doãn) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/su-ket-hop-giua-nong-thon-va-thanh-thi-mot-dac-diem-kinh-te-xa-hoi-cua-nong-thon-truyen-thong-o-dong-bang-song-hong-va-cac-tinh-ven-bien-mien-trung-gs-phan-dai-doan-5720.html Sat, 5 Aug 2023 15:08:00 GMT Kinh tế và xã hội truyền thống Việt Nam không giống như các nước Tây Âu, kể cả Nhật Bản thời kỳ tiền tư sản chủ nghĩa. ở nông thôn Việt Nam, chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, những thành tố của thành thị lại hoà tan trong nông thôn.]]> Tiền kim loại Nhật Bản phát hiện ở Thanh Hoá (Hoàng Văn Khoán, Đỗ Thị Thùy Lan) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/tien-kim-loai-nhat-ban-phat-hien-o-thanh-hoa-5718.html Sat, 5 Aug 2023 06:08:00 GMT Tại Bảo tàng Thanh Hóa hiện còn lưu giữ một khối lượng lớn tiền kim loại cổ, trong đó đáng lưu ý là những đồng tiền có nguồn gốc từ Nhật Bản. Về niên đại, sớm nhất có đồng người Nhật đúc vào khoảng thời gian thế kỷ IX-XI...]]> Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ (GS. Phan Đại Doãn) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/lang-viet-nam-cong-dong-da-chuc-nang-lien-ket-chat-che-5717.html Sat, 5 Aug 2023 06:08:00 GMT Một vài nhà nghiên cứu cho rằng, tổ chức dòng họ ở nước ta không nặng nề chặt chẽ như ở Trung Quốc và Nhật Bản. Nhân dân ta vẫn lấy gia đình cá thể (một vài thế hệ) làm cơ sở. Cây lúa nước mở rộng từ miền núi xuống đồng bằng đến ven biển đã làm tan quan hệ họ hàng, đã chia nhỏ họ hàng thành kiểu gia đình hạt nhân, người Việt Nam coi trọng cái cá thể gia đình mà ít lưu ý đến cái toàn thể họ hàng, chú trọng cái láng giềng mà ít lưu ý đến dòng máu, “bán anh em xa, mua láng giềng gần”.]]> Đôi bờ Ngũ Huyện Khê (Hà Bắc) - GS Trần Quốc Vượng https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/doi-bo-ngu-huyen-khe-ha-bac-5716.html Sat, 5 Aug 2023 05:08:00 GMT Bắc Ninh cũ, xứ Kinh Bắc xưa, là cả một kho tàng di tích khảo cổ, di tích lịch sử, huyền tích, huyền thoại, thần thoại tố, những hội hè xuân - thu, những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ thức cổ truyền, những câu nói văn vẻ, những lời ca, điệu hát, những tên đất, tên làng cổ kính… hứa hẹn những vụ gặt bội thu của nhiều ngành nghiên cứu đất nước, con người, xã hội Việt Nam nói chung, xứ Bắc nói riêng...]]> Chiến thắng Điện Biên Phủ và việc kết thúc cuộc Kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/chien-thang-dien-bien-phu-va-viec-ket-thuc-cuoc-khang-chien-chong-phap-cua-nhan-dan-viet-nam-vu-quang-hien-5703.html Fri, 4 Aug 2023 16:08:30 GMT Giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ là cuộc chạy đua nước rút quyết liệt nhất, cuộc đấu trí, đấu lực gay gắt nhất giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược trên con đường đi tới bàn đàm phán hòa bình ở Giơnevơ (Genève) để kết thúc chiến tranh.]]> Giới thiệu sách tham khảo: "Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn" https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/bui-minh-hanh/gioi-thieu-sach-ve-dai-thang-mua-xuan-nam-1975-qua-tai-lieu-cua-chinh-quyen-sai-gon-5701.html Fri, 4 Aug 2023 16:08:00 GMT Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn là sự phát triển liên tục từ Đồng Khởi - bước phát triển nhảy vọt về chất của cách mạng Việt Nam, làm phá sản các chiến lược “Chiến tranh đơn phương”, “Chiến tranh đặc biệt” cho đến “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. Quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, chiến thắng Núi Thành, Vạn tường, v.v., và chiến thắng Xuân Mậu Thân 1968 đã làm thất bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt ném bom miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phán ở Hội nghị Pari.]]> Các khuynh hướng sử học trong thế kỷ XIX và XX. (PGS.TS. Hoàng Hồng) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/cac-khuynh-huong-su-hoc-trong-the-ky-xix-va-xx-5693.html Fri, 4 Aug 2023 04:08:00 GMT Bài viết giới thiệu những luận điểm cơ bản về phương pháp luận sử học và triết học lịch sử của các khuynh hướng sử học chính đã xuất hiện và chi phối sử học thế giới trong thế kỷ XIX và XX.]]> Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo) https://his.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nguyen-viet-hoang/chinh-sach-khuyen-khich-giao-duc-cua-nha-nguyen-doi-voi-nam-bo-ths-do-thi-huong-thao-5691.html Fri, 4 Aug 2023 03:08:00 GMT Bài viết chọn một nội dung của vấn đề khoa cử là chính sách khuyến khích phát triển giáo dục của nhà Nguyễn ở vùng Nam Bộ để đi sâu nghiên cứu, từ đó làm rõ những chính sách của triều Nguyễn nhằm đẩy nhanh số lượng người đỗ đạt ở Nam Bộ.]]>